Lễ cưới là một trong những nghi thức quan trọng và lâu đời của nền văn hóa Việt Nam. Bên cạnh sự chuẩn bị trang phục, đặt tiệc, quan khách… của hai bên gia đình, việc chuẩn bị các món sính lễ cưới cũng quan trọng không kém. Nếu bạn vẫn chưa biết nên đặt gì trong những mâm sính lễ cưới tại Quận 5, hãy liên hệ Thế Giới Cưới Hỏi để được tư vấn chi tiết.
Lý do chọn thuê mâm quả ở Quận 5 tại Thế Giới Cưới Hỏi
- TIẾT KIỆM CÔNG SỨC : Để có một hôn lễ hoàn mỹ, các cặp đôi cần thực hiện rất nhiều việc như chụp ảnh, trang trí nhà cửa, chọn nơi tổ chức tiệc, trang điểm, lên thực đơn mâm cỗ, chọn nhà hàng. Những việc này đòi hỏi bạn phải dành nhiều thời gian và công sức, khiến cô dâu chú rể trở nên căng thẳng, mệt mỏi vì áp lực. Đó là lý do mà bạn nên chọn dịch vụ tại Thế Giới Cưới Hỏi sẽ giúp bạn thực hiện mọi thứ một cách chỉn chu, hoàn thiện và tiết kiệm thời gian nhất.
- TIẾT KIỆM CHI PHÍ: Tự mình đứng ra chuẩn bị mâm quả cưới sẽ giúp bạn có mâm quả hoàn hảo theo đúng ý mình. Tuy nhiên khi sử dụng nhiều dịch vụ đến từ các đơn vị khác nhau sẽ gây tốn kém tiền bạc. Một số trường hợp còn phát sinh thêm các khoản chi phí. Do đó Thế Giới Cưới Hỏi là nơi tốt nhất cung cấp dịch vụ vụ mâm quả trọn gói để giúp tiết kiệm chi phí cách tối ưu nhất.
- DỊCH VỤ CHUYÊN NGHIỆP: Với nhiều năm kinh nghiệm và sự chuyên nghiệp trong khâu chuẩn bị mâm quả đám cưới, Thế Giới Cưới Hỏi sẽ mang đến cho bạn trọn gói mâm quả cưới hoàn hảo và đúng mong ước. Khi đặt dịch vụ mâm quả tại Thế Giới Cưới Hỏi, đội ngũ nhân viên của các đơn vị sẽ tư vấn chi tiết cho khách hàng về các dịch vụ mâm quả cũng như lễ nghi trong mâm quả đám cưới. Đồng thời cùng lên ý tưởng phù hợp, đảm bảo mâm quả cưới chất lượng và sang trọng nhất.
- GIAO HÀNG NHANH: Chúng tôi giao hàng nhanh chóng ở các khu vực Quận 5: bao gồm các phường 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15
Ý nghĩa của sính lễ trong cưới hỏi của người Việt
Theo quan niệm từ xưa đến nay của ông bà ta, cưới xin là một trong ba việc lớn nhất của đời người (sự nghiệp, xây nhà và cưới vợ). Khi nhà trai đến xin cưới, nếu nhà gái đồng thuận hôn sự thì sẽ trả lời đồng ý kèm việc “thách cưới”. Thách cưới ở đây là nhà gái yêu cầu nhà trai chuẩn bị các món sính lễ, bao gồm: trà rượu, trầu cau, bánh trái, heo gà, trang phục, trang sức cho cô dâu và tiền mặt.
Những lễ vật này nhằm mang ý nghĩa xác nhận việc kết nối hôn nhân giữa hai họ nhà trai và nhà gái. Mặt khác, theo một số nơi định nghĩa đây là lễ vật “mua dâu”. Bởi vì, sau khi lấy chồng, người phụ nữ phải toàn tâm toàn ý chăm sóc gia đình chồng và không còn thời gian quan tâm đến nhà mẹ đẻ. Mặt khác, những sính lễ như trầu cau, trái cây,… sẽ được đặt lên bàn thờ tổ tiên như lời cảm ơn đến nhà gái đã sinh ra con dâu cho nhà trai,…
Những lưu ý khi lựa chọn mâm quả cưới tại Quận 5
Cần chuẩn bị bao nhiêu mâm quả sính lễ?
Tùy theo mỗi vùng miền văn hóa khác nhau và điều kiện kinh tế của mỗi nhà mà sẽ chọn lựa về số mâm quả sính lễ cưới phù hợp.
Phong tục miền Bắc: 3 – 5 – 7 – 9 – 11 mâm quả.
Phong tục miền Nam: 4 – 6 – 8 – 10 mâm quả.
Phong tục miền Trung: 5 – 7 – 9 – 11 mâm quả.
Thông thường, số mâm quả sính lễ cưới tại Quận 5 được xem là đầy đủ bao gồm:
- Trầu cau.
- Trà, rượu, nến đỏ.
- Mâm bánh ăn hỏi.
- Trái cây.
- Mâm xôi gấc.
- Mâm gà/heo quay.
- Tiền đen (tiền nạp tài).
- Vàng cưới.
STT | Loại Mâm Quả | Hình Ảnh |
1 | Mâm trầu, cau | |
2 | Mâm trà, rượu, nến | |
3 | Mâm bánh ăn hỏi | |
4 | Mâm trái cây | |
5 | Mâm xôi | |
6 | Mâm heo | |
7 | Tiền nạp tài | |
8 | Vàng cưới |
Tùy theo điều kiện mà nhà trai có thể chuẩn bị thêm những mâm quả khác như: trang phục, trang sức cho cô dâu,…
Trọn bộ 8 món sính lễ cưới nhà trai ở Quận 5 cần chuẩn bị cho hôn lễ hoàn hảo nhất!
Tiền đen – không thể thiếu trong sính lễ cưới
Khi chuẩn bị đám cưới, không ít nhà trai đã bỏ sót sính lễ cưới này. Tiền đen hay còn được gọi là phong bì tiền hay lễ đen, lễ nạp tài, là món sính lễ cưới tượng trưng cho việc thách cưới của nhà gái đối với nhà trai.
Bên cạnh đó, tiền đen còn được coi là món quà thay cho lời cảm ơn của nhà trai dành cho nhà gái khi gia đình nhà gái đã chăm sóc và nuôi dưỡng cô dâu của họ nên người.
Thông thường, tiền đen sẽ được đặt chung với mâm trầu cau, hoặc để riêng ở một mâm khác khi nhà trai mang sang nhà gái trong ngày rước dâu.
Số tiền nạp tài tùy theo tài chính nhà trai hoặc thách cưới của nhà gái. Phong bì đó có thể là 5, 10, 20 hoặc lên đến vài chục triệu.
Tiền đen là một lễ vật mà nhà trai cảm ơn nhà gái đã chăm sóc, nuôi dưỡng cô dâu
Vàng là sính lễ cưới không thể thiếu trong ngày thành hôn
Trọn bộ vàng cưới của hồi môn mà nhà trai cần chuẩn bị cho cô dâu bao gồm 3 món: 1 chiếc kiềng hoặc dây chuyền, 1 lắc tay, 1 bông tai.
Ngoài ra, sẽ còn cặp nhẫn cưới. Với cặp nhẫn cưới này có thể chú rể mua tặng cô dâu hoặc cả hai cùng chung tiền mua đều được.
Bộ vàng cưới gồm dây chuyền vàng, kiềng vàng, lắc tay, đôi hoa tai
Mâm trầu cau – Sính lễ cưới cơ bản nhất
Nói đến sính lễ cưới truyền thống của Việt Nam, chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay đến khay trầu cau đúng không nào? Trầu cau mang ý nghĩa gắn bó và thủy chung, được khắc họa bởi hình ảnh dây trầu xanh tốt quấn chặt lấy cây cau đang vươn mình đón nắng gió. Trầu và cau hòa quyện với nhau tạo nên một màu đỏ thắm với ý nghĩa tượng trưng cho sự sắc son và mặn nồng của đôi vợ chồng mới cưới.
Trầu cau tượng trưng cho sự sắc son, mặn nồng của đôi vợ chồng mới cưới.
Mâm trà, rượu và nến đỏ
Mâm trà rượu và nến là sính lễ cưới để dâng lên ông bà tổ tiên, thể hiện lòng thành kính và biết ơn của những thế hệ sau. Đồng thời, theo quan niệm dân gian, món sính lễ cưới này là cầu nối để ông bà có thể trở về và chứng giám cho mối lương duyên của con cháu trong ngày trọng đại nhất của cuộc đời họ.
Khi trao sính lễ, nến đỏ sẽ được thắp lên để bắt đầu những nghi thức cần có trong buổi lễ đón dâu. Bên cạnh đó, khi trang trí phòng thờ, bạn nhớ chừa lại các khoảng trống thích hợp để đặt các món sính lễ cưới này lên để gửi đến ông bà.
Mâm trà rượu và nến tượng trưng cho sự chứng giám của tổ tiên ông bà đối với lương duyên của đôi vợ chồng
Mâm bánh là lễ vật nhà trai cần chuẩn bị
Các loại bánh được chuẩn bị trong mâm lễ vật thường là bánh phu thê (hay còn gọi là su sê), thêm vào đó có thể là bánh in, bánh pía và bánh cốm đậu xanh. Mâm bánh thường là những loại bánh ngọt với ý nghĩa mong muốn đôi vợ chồng son sẽ luôn ngọt ngào như chính hương vị của từng chiếc bánh.
Mâm bánh cưới hỏi, bánh phu thê sính lễ cưới giúp cuộc sống của đôi vợ chồng luôn ngọt ngào
Mâm xôi gà
Xôi trong mâm sính lễ thường là xôi gấc, được nấu bởi những hạt nếp dẻo và ngon nhất. Có thể đặt thêm một con gà luộc trong mâm, bên trên phần xôi gấc. Mâm xôi trong quan niệm của người xưa là vật tượng trưng cho sự ấm no, sung túc và đủ đầy. Với màu đỏ đặc trưng và tự nhiên của gấc, xôi còn thể hiện mong muốn mọi sự may mắn sẽ đến với cặp vợ chồng mới cưới.
Sắc đỏ của mâm quả xôi gấc và gà luộc cưới hỏi đem đến nhiều may mắn cho cuộc sống đôi vợ chồng sau này
Mâm trái cây
Mâm trái cây với những loại quả tươi ngon và căng mọng như táo, lê, nho, cam, xoài… cũng là một phần không thể thiếu trong khi chuẩn bị mâm sính lễ ngày cưới. Trái cây có thể được dâng hương cho tổ tiên cùng với rượu và trà để chứng giám cho sự chân thành của đôi uyên ương dành cho nhau.
Trái cây là món quà từ thiên nhiên, là kết tinh của sự sống và tình yêu thương mà đất mẹ dành cho cây cối. Vậy nên, mâm trái cây còn thể hiện mong ước cho tình yêu và cuộc sống hôn nhân của đôi vợ chồng sẽ luôn ngọt ngào và sớm tạo “trái ngọt”.
Mâm quả trái cây – sính lễ cưới hỏi không thể thiếu mang ý nghĩa cho đôi vợ chồng sớm tạo “trái ngọt”
Mâm heo quay
Thông thường, các lễ đám cưới khác chỉ cần khoảng 5 mâm sính lễ (nếu gộp tiền đen vào mâm trầu cau) là đủ. Tuy nhiên, để tăng thêm phần phong phú và đủ đầy từ phía nhà trai, bạn có thể chuẩn bị thêm phần heo sữa quay để mang sang nhà gái. Heo sữa quay có thể là nguyên con hoặc chỉ phần đầu heo đều được.
Mâm heo quay mang ý nghĩa vô cùng dễ thương, đó là chúc phúc cho cô dâu chú rể nhanh chóng phát tài và sớm có con.
>>> Lưu ý: với một số gia đình đã có mâm quả xôi gà rồi thì cũng không cần thêm mâm quả heo quay.
Heo quay sẽ là sính lễ cực hay khi bạn muốn cuộc sống hôn nhân sau này luôn khắn khít và sớm sinh con.
Lựa chọn mâm quả theo màu sắc phù hợp
Trên thị trường có đa dạng các màu sắc mâm quả như trắng, đỏ, vàng, hồng, xanh.v.v.v. Tuỳ theo sở thích mà các dâu rễ lựa chon cho mình mâm quả có màu sắc phù hợp.
Lựa chọn màu sắc mâm quả phù hợp với tông màu trang trí gia tiên để lên ảnh thêm phần bắt mắt.
Lựa chọn kiểu dáng mâm quả phù hợp
Trên thị trường có 2 loại kiểu dáng mâm quả là trong và vuông. Tuỳ theo sở thích mà khách hàng lựa chọn kiểu dáng tròn hay vuông, hay lục giác cho phù hợp.
Trình tự các bước trong nghi thức lễ ăn hỏi
Để giúp cô dâu và chú rể không bị bỡ ngỡ và chuẩn bị đầy đủ trong lễ ăn hỏi, Thế Giới Cưới Hỏi sẽ hướng dẫn các bước trình tự nghi lễ ăn hỏi như sau:
Nhà trai chuẩn bị xuất phát đến nhà gái
Trước 2 tiếng khởi hành đến nhà gái, nhà trai kiểm tra lại xem lễ vật có đầy đủ và có bị vấn đề hư hỏng hay không. Nếu có, bạn sẽ có đủ thời gian để mua lễ vật sao cho thật chỉnh chu trước khi tặng nhà gái.
Kế tiếp, họ nhà trai hãy xem xét các tuyến đường thật thuận lợi để chắc rằng sẽ đến nhà gái đúng giờ lành. Lời khuyên từ Thế Giới Cưới Hỏi là nhà trai nên khởi hành trước 30 phút để không bị tắc đường, kẹt xe và không bị tâm lý vội vàng, lo sợ trễ giờ.
Chào hỏi và trao lễ vật
Khi đến giờ lành, đoàn đại diện nhà trai sẽ đứng theo thứ tự từ bậc vai vế cao nhất xuống thấp. Cụ thể hơn: các bậc trưởng bối đại diện họ nhà trai hoặc ông bà, bà mẹ, chú rể, đội bưng quả bê tráp và các thành viên khác trong đoàn rước dâu. Về phía họ nhà gái cũng sẽ sắp xếp đội hình như vậy.
Các đại diện họ nhà gái sẽ bước ra đón tiếp đoàn rước dâu nhà trai. Sau màn chào hỏi của hai gia đình, đoàn bê tráp nhà trai sẽ tiến hành trao quả sính lễ cưới cho đoàn bê tráp nhà gái mang vào nhà. Kế đến cả hai đội bưng quả sính lễ sẽ trao phong bì lì xì cho nhau để “trả duyên” cho nhau.
Màn hai họ nói chuyện trong lễ ăn hỏi
Sau khi đã trao bê tráp xong, hai họ sẽ cùng ngồi lại và trò chuyện cùng nhau trong lễ ăn hỏi. Với những gia đình mới gả con lần đầu sẽ không biết quy trình nói chuyện trong lễ ăn hỏi như thế nào. Vậy nên, Cleanipedia sẽ hướng dẫn bạn các bước nói chuyện trong lễ ăn hỏi như sau:
– Giới thiệu thành phần tham dự lễ ăn hỏi: Sau màn trao tráp sính lễ, nhà gái mời nhà trai vào bàn dùng nước và trò chuyện. Đầu tiên, đại diện họ nhà gái sẽ giới thiệu các thành phần tham dự lễ ăn hỏi. Sau đó, nhà trai cũng sẽ giới thiệu các thành viên về phía họ mình.
– Đại diện nhà trai phát biểu: Ông đại diện nhà trai sẽ phát biểu về lý do họ nhà trai có mặt hôm nay và giới thiệu về các lễ vật, sính lễ hỏi cưới vợ. Đại diện nhà gái sẽ cảm ơn và nhắn nhủ mẹ cô dâu, chú rể cùng nhau mở tráp dưới sự chứng kiến của đông đảo hai họ.
– Cô dâu ra mắt: Sau khi nhà gái nhận tráp, gia đình nhà gái sẽ chấp nhận cho chú rể vào phòng đón cô dâu ra hoặc mẹ cô dâu sẽ dẫn cô dâu ra ngoài. Tiếp đến, cô dâu sẽ rót trà mời nước gia đình chú rể và chú rể cùng thực hiện như vậy.
– Đặt lễ vật lên bàn thờ và thắp hương lên bàn thờ gia tiên nhà gái: Mẹ cô dâu sẽ lấy trầu cau,… một số lễ vật trong mâm trái cây và tiền đen đặt lên bàn thờ tổ tiên. Kế đến, cô dâu và chú rể sẽ thắp hương bàn thờ nhà gái để ra mắt chú rể với dòng tộc, tổ tiên.
– Bàn bạc lễ cưới: Sau khi tất cả thủ tục xong xuôi, hai nhà thong thả nói chuyện với nhau về ngày giờ làm lễ thành hôn, tiệc cưới,… Trong lúc đó cô dâu và chú rể sẽ mời nước và trò chuyện cũng như chụp hình với các quan khách, người thân, bạn bè đến lễ ăn hỏi. Nhà gái có thể chuẩn bị một ít các loại bánh ngọt như: bánh su kem, bánh pateso, bánh bông lan trứng muối,… để các khách đến dự có món thưởng thức và thích thú hơn trong lễ thành hôn của đôi bạn.
Nhà gái lại quả cho nhà trai
Sau khi kết thúc lễ, nhà gái thực hiện lại quả lại cho nhà trai. Lưu ý, nhà gái chia lại đồ trong mâm tráp cho nhà trai phải là số chẵn (thông thường là 10 lễ vật). Đồng thời, nhà gái nên dùng tay xé (xé trầu cau) không được dùng kéo cắt sẽ mang ý nghĩa cắt tình duyên không tốt.
Sau khi đặt đồ lại quả vào mâm tráp, nhà gái lưu ý lật ngửa nắp lên, không được đậy úp lại. Kết thúc lễ, nhà gái sẽ mời đoàn nhà trai ăn một bữa cơm gia đình thân mật để thể hiện sự gắn kết cho cả hai nhà. Trong trường nhà, nếu nhà gái không rộng rãi đủ chỗ có thể đặt bàn tổ chức tại nhà hàng để thuận tiện việc tiếp khách hơn.
Thế Giới Cưới Hỏi cho thuê mâm quả cưới hỏi tại tất cả các khu vực tại Quận 5: bao gồm 15 phường: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15
Giao mâm quả miễn phí tại tất cả các tuyến đường Quận 5:
Trần Tướng Công | Tân Hàng | Nguyễn Thị Nhỏ | Hàm Tử |
Trần Tuấn Khải | Tăng Bạt Hổ | Nguyễn Thi | Hải Thượng Lãn Ông |
Trần Phú | Tản Đà | Nguyễn Kim | Hà Tôn Quyền |
Trần Nhân Tôn | Tạ Uyên | Nguyễn Duy Dương | Gò Công |
Trần Hưng Đạo | Sư Vạn Hạnh | Nguyễn Chí Thanh | Gia Phú |
Trần Hòa | Phước Hưng | Nguyễn Biểu | Đỗ Văn Sửu |
Trần Điện | Phùng Hưng | Nguyễn Án | Đỗ Ngọc Thạch |
Trần Chánh Chiếu | Phù Đổng Thiên Vương | Nguyễn An Khương | Đăng Thái Thân |
Trần Văn Kiểu | Phú Hữu | Ngô Quyền | Đào Tấn |
Tăng Bạt Hổ | Phú Giáo | Ngô Nhân Tịnh | Dương Tử Giang |
Tản Đà | Phú Định | Ngô Gia Tự | Chiêu Anh Các |
Yết Kiêu | Phó Cơ Điều | Nghĩa Thục | Châu Văn Liêm |
Xóm Vôi | Phan Văn Trị | Mạc Thiên Tích | Cao Đạt |
Vũ Chí Hiếu | Phan Văn Khỏe | Mạc Cửu | Bùi Hữu Nghĩa |
Võ Trường Toản | Phan Phú Tiên | Lý Thường Kiệt | Bãi Sậy |
Vạn Tuợng | Phan Huy Chú | Lưu Xuân Tín | Bạch Vân |
Vạn Kiếp | Phạm Hữu Chí | Lương Nhữ Học | Bà triệu |
Trịnh Hoài Đức | Phạm Đôn | Lê Hồng Phong | An Dương Vương |
Triệu Quang Phục | Phạm Bân | Lão Tử | An Điềm |
Trần Xuân Hòa | Nhiêu Tâm | Ký Hòa | An Bình |
Trang Tử | Nguyễn Văn Đừng | Kim Biên | Võ Trường Toản |
Tống Duy Tân | Nguyễn Tri Phương | Hưng Long | Yết Kiêu |
Tân Thành | Nguyễn Trãi | Huỳnh Mẫn Đạt | Hồng Bàng |
Tân Hưng | Nguyễn Thời Trung | Hùng Vương | Học Lạc |
Từ khoá google: mâm cưới hỏi tại Quận 5, cho thuê mâm cưới hỏi Quận 5, mâm cưới giá rẻ tại Quận 5, cho thuê mâm trống tại Quận 5.